Chủ Nhật, 12 tháng 4, 2015

TIẾP CẬN DI SẢN KIẾN TRÚC & ĐÔ THỊ TP. HCM



















Hình 1b – Bn đồ VỊ TRÍ THÀNH QUY - THÀNH PHỤNG (tồn tại trong khoảng thời gian từ 1790-1859) cho thấy có sự tương ứng về hướng – tuyến giữa hai thành với nhau và với các con đường của thành phố trong suốt các giai đoạn phát triển sau này.
 Hình 1c, 1d – Bn đồ SÀI GÒN (lập năm 1896 & 1934) vẫn ghi nhận vị trí của THÀNH PHỤNG cùng với rất nhiều các công trình kiến trúc “trọng điểm” & các con đường của thành phố được xây dựng cho đến thời điểm đó.

 Hình 1d


Hình 1e – Bn đồ SÀI GÒN (lập năm 1947) tuy không còn ghi nhận vị trí của THÀNH PHỤNG, nhưng rất dễ nhận ra Sân TT HOA LƯ trên phần đất thuộc dấu tích của THÀNH PHỤNG xưa.



Hình 2a, 2b, 2c – Bn đồ SÀI GÒN (lập các năm 1815, 1867 & 1961) cho thấy mạng lưới kênh rạch nhân tạo & tự nhiên không thật sự giữ vai trò chi phối đến cấu trúc không gian (đường – phố, giao lộ - quảng trường...) của khu trung tâm thành phố đường trong suốt các giai đoạn phát triển.


Hình 2b

                                                    Hình 2c


Hình 2d, 2e, 2f – Họa đồ phối cảnh khu trung tâm SÀI GÒN (lập năm 1881) & ảnh chụp năm 1866 Đại lộ Charner khi còn là kinh đào và ảnh chụp sau đó khi con kinh này trở thành Boulevard Charner cho thấy trên thực tế, những “dấu ấn lịch sử đặc thù” này luôn biến đổi theo qui luật của kinh tế mà không còn “giữ gìn những dấu ấn” từng có.


Hình  2e


Hình 2f 


Hình 3a – Bn đồ thành phố (lập năm 1970 & hiện nay) đều cho thấy mạng lưới đường – phố ô cờ chỉ hiện diện ở khu trung tâm hạt nhân lịch sử (Sài Gòn – Chợ Lớn) mà không xuất hiện tại các khu vực được hình thành – mở rộng sau đó.



Hình  3b – Bn đồ thành phố (lập năm 1970 & hiện nay) đều cho thấy mạng lưới đường – phố ô cờ chỉ hiện diện ở khu trung tâm hạt nhân lịch sử (Sài Gòn – Chợ Lớn) mà không xuất hiện tại các khu vực được hình thành – mở rộng sau đó.


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét